Mục Lục
Tin Tức
Thay vì 'dựng hàng rào' với thần tượng của con, cha mẹ nên làm gì?
Cập Nhật:2024-12-25 16:36 Lượt Xem:94
go88
Minh họa: ĐẶNG HỒNG QUÂN
Giới trẻ thường thần tượng một ai đó. Với người trẻ Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Và sau hai game show âm nhạc "Anh trai say hi" và "Anh trai vượt ngàn chông gai" với biển người hòa giọng cùng các "anh trai" và "anh tài", mở ra bức tranh mới mẻ về giấc mơ hóa hiện thực - người Việt "đu idol" Việt.
Nhằm góp thêm góc nhìn về thần tượng trong giới trẻ, sau đây là chia sẻ của bạn đọc Thanh Ny gửi đến Tuổi Trẻ Online.
Người trẻ háo hức, người lớn "dựng rào chắn", lo toanMạng xã hội đã rộn ràng chuyện "săn vé" cho mấy đêm nhạc vừa qua.
"Hơn 130.000 lượt khách đã đổ về Vinhomes Ocean Park 2-3 tận hưởng không khí lễ hội, không gian âm nhạc, nghệ thuật của concert Anh trai vượt ngàn chông gai. Các khu phố thương mại sầm uất Venice, K-Town, Little Hong Kong rực rỡ ánh đèn và hoạt động hết công suất...".
Anh trai vượt ngàn chông gai đến Hưng Yên, có người gửi tiết kiệm 1,5 tỉ để săn véĐỌC NGAYSau đêm concert 2, 11bet keonhacai live ban tổ chức chương trình cũng xác nhận sẽ có đêm concert thứ 3 tại TP.HCM vào tháng 3-2025.
Thông tin này nhanh chóng khiến người hâm mộ và bạn trẻ phấn khích.
Và cũng như bao cuộc "đu idol" khác, bet188 người trẻ háo hức và rộn ràng bao nhiêu, 88Go Club Game Bài Casino không ít bậc phụ huynh lại trưng ra muôn mảnh ghép trái ngược.
Người chê bai sự hoang phí với khoản tiền người mua vé chi ra. Người mỉa mai cảm xúc ngây dại của giới trẻ khi cuồng thần tượng bất chấp. Cá biệt có người còn dè bỉu "rảnh rỗi sinh nông nổi"…
Người lớn dựng rào chắn, đặt biển báo cấm con "đu idol", phải chăng đó là giải pháp tốt nhất để các bạn trẻ bớt chi tiền cho những việc linh tinh, bớt phí thời gian cho những việc vô bổ?
Hay chính cách cấm đoán thô bạo của chúng ta sẽ khiến trẻ bị tổn thương, làm trẻ thu mình lại? Rồi khoảng cách thế hệ lớn dần, không thể san lấp, chẳng thể xóa nhòa?
Đó chính là khoảnh khắc nhiều ông bố, bà mẹ thở than "nó là con ai chứ chẳng phải con mình" và than thở "tôi mất con thật rồi".
Không thần tượng ai mới đáng lo hơn?Gần như một quy luật tâm lý tự nhiên, điều gì chúng ta càng cấm cản thì càng có sức quyến rũ lạ thường.
Thực tế, khi một người lạ hoắc lạ huơ ở nơi xa lắc xa lơ tự nhiên xộc vào tổ ấm, chiếm ngự ánh mắt và mối bận tâm của con trẻ, hẳn là cha mẹ cảm thấy hụt hẫng, cảm nhận rõ sự bất an.
Cô là thần tượng của conKhi thần tượng trở thành động lực để giới trẻ chi tiêu thông minhNhưng hết sức bình tĩnh.
Có lẽ khi con cái chẳng thần tượng một ai, đó mới là điều đáng lo hơn. Tâm hồn con sẽ trống rỗng đến tội nghiệp.
Tình yêu, sự mến mộ, lòng cảm mến dành cho một con người được công nhận và ngợi ca về tài năng, nhân cách, phẩm hạnh, lối sống là lẽ tự nhiên.
Chúng ta cũng từng là trẻ con, đã trải qua tháng ngày thanh xuân mê cầu thủ này, say ca sĩ kia, cuồng tài năng nọ. Vậy thì hà cớ gì mình cấm đoán con không được "đu idol"?
Cách đồng hành tốt nhất với con phải chăng mỗi người nên kiên nhẫn dành sự quan tâm tìm hiểu con đang thần tượng ai, người ấy có điểm gì khiến con ngưỡng mộ, giá trị tích cực nào dành cho cộng đồng?
Bởi có những thần tượng lệch chuẩn từng khuấy đảo người trẻ bằng hành vi phản cảm lại được một bộ phận người trẻ tung hô, đó là điều đáng lo ngại.
Mạng xã hội nhiều khi đã dẫn dắt nhiều trái tim non trẻ đặt tình yêu vào sai thần tượng, nên cha mẹ cần bên con, bằng vốn kinh nghiệm sống và sự chân thành để trang bị cho trẻ tấm lưới "lọc thần tượng".
Cần vạch rõ ranh giới với con khi trẻ bỏ thời gian, tiền bạc, công sức vào cuộc đua thành fan chân chính của một ai đó.
Chia sẻ với con về cách điều tiết cảm xúc, tránh bị đám đông lôi kéo vào một trào lưu lập các hội nhóm an-tin fan hòng đánh hội đồng và vùi dập chẳng thương tiếc một người dưng.
Hoặc nếu từng có trải nghiệm khủng khiếp của chính mình khi thần tượng đổ vỡ hình tượng thì cha mẹ cứ chân thành chia sẻ với con, bởi ai cũng có mặt tối bị che lấp…