Đình làng Thổ Hà là sân khấu đầu tiên hai cha con đứng chung - Ảnh: BTC
Trong tập mới nhất của chương trình Cha con vạn dặm, hai cha con nghệ sĩ Trung Ruồi đã có chuyến trải nghiệm ấn tượng với nghệ thuật tuồng cổ tại ngôi làng trăm tuổi này.
Gìn giữ nghệ thuật tuồng cổ hơn 100 nămỞ làng Thổ Hà, người dân có câu "phi tuồng bất thành hội" (không có tuồng thì không thành hội) để thấy với bà con nơi đây, nghệ thuật tuồng có một vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần.
Theo nghệ nhân Phạm Tiến Tuấn, tuồng cổ đã có mặt ở Thổ Hà hơn 100 năm qua. Vào những ngày xuân, làng tổ chức hát tuồng cả vài tháng.
"Tuồng khó ở điểm lời và bộ phải đi đôi với nhau. Người hát tuồng vừa phải thể hiện hồn diễn vừa nhập vai… Hôm nào người hơi mỏi là không diễn được tuồng, vì diễn tuồng rất vất vả", ông Tuấn bộc bạch.
Tuồng cổ là đam mê của người làng Thổ Hà - Ảnh: BTC
Trong chuyến đi trải nghiệm 24 giờ ở làng Thổ Hà, diễn viên Trung Ruồi và con gái Dứa (4 tuổi) được sống trong không khí của tuồng cổ khi được trải nghiệm diễn tuồng với vở diễn Bách đao Từ Hải Thọ.
Tuy từng học hát chèo, nhưng Trung Ruồi cũng gặp khó khi thử diễn tuồng. Ban đầu anh được giao vai phản diện có mưu đồ lật đổ ngôi vua, tuy nhiên lời thoại cổ dài, toàn bộ đều là từ Hán Nôm, Wikidich.com_ Công cụ Dịch Từ Vựng Tự Động Sáng Tạo và Hiệu Quả Trung Ruồi xin ở lại Thổ Hà ít nhất một tháng.
Nghệ nhân Phạm Tiến Tuấn bèn đổi cho anh vai chính diện có lời thoại ngắn hơn, Zalo Web - Đăng Nhập Zalo Nhanh Chóng và Dễ Dàng Trên Trình Duyệt với nhiệm vụ duy nhất là đưa hoàng tử đi trốn.
Bé Dứa được nghệ nhân Phạm Tiến Tuấn hóa trang thành hoàng tử - Ảnh: BTC
Trong phân đoạn nhỏ này, Hi88 Club Đăng Nhập - Hướng Dẫn Chi Tiết và Lợi Ích cô bé Dứa được các ông, các bác ở làng cho sắm vai hoàng tử.
"Muốn học tuồng cổ, trước tiên phải có đam mê, yêu nghề, yêu nghệ thuật. Học ngày một, ngày hai chưa thể thành nghề, với tuồng cổ là phải học mãi.
Hiện nay chúng tôi vẫn cố gắng gìn giữ, bảo tồn truyền nghệ thuật này lại cho lớp trẻ. Tôi dành hết tất cả khả năng về thời gian, kinh tế để giữ nghề.
Tôi đã sưu tầm đủ trang phục phục vụ cho một vở diễn, sợ tuồng cổ mai một nên phải giữ gìn cho đời sau", ông Tuấn nói.
Đi để hiểu nhau hơnNhờ hướng dẫn của các nghệ nhân trong Câu lạc bộ Tuồng Thổ Hà, hai cha con nghệ sĩ Trung Ruồi đã hoàn thành vai diễn. Đó cũng là sân khấu đầu tiên mà hai cha con được diễn cùng nhau.
"Mình cũng rất mong Dứa lớn lên sẽ yêu nghệ thuật, có thể trở thành một diễn viên, tất nhiên tương lai sẽ phụ thuộc vào Dứa.
Nhưng mình cảm thấy yên tâm, tự hào khi ngày hôm nay đã giới thiệu được với con không khí trước khán giả, không khí biểu diễn và đặc biệt là đã rót vào tai con giai điệu của nghệ thuật truyền thống, nghệ thuật của dân tộc Việt Nam", nam diễn viên chia sẻ.
Trải nghiệm một ngày ở làng Thổ Hà đã mang đến nhiều kỷ niệm cho hai cha con - Ảnh: BTC
Một ngày ở Thổ Hà còn mang đến nhiều trải nghiệm lần đầu cho hai cha con Dứa khi lần đầu được thử tráng bánh đa dừa, được ăn bánh đa uống nước sân đình cùng dân làng.
Theo Trung Ruồi, lịch công việc dày đặc nên anh ít khi có thời gian trọn vẹn dành cho con như trong chuyến hành trình này. Nhờ đó mà anh phát hiện ra con gái khá tinh ý và rất tình cảm với mọi người xung quanh.
"Chuyến đi này mình thấy rằng con học được nhiều thứ và cũng là bài học dành cho mình", anh Trung tâm sự.